Content text CHỦ ĐỀ 9. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU - HS.Image.Marked.pdf
Chủ đề 9 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU • Yêu cầu cần đạt (Trích từ CTGDPT Vật lí 2018): – Rút ra được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều (không được dùng tích phân). – Vận dụng được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều. • Cấu trúc nội dung: I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ........................................................................... Lý thuyết chung của chủ đề + Phương pháp giải kèm ví dụ. II. BÀI TẬP PHÂN DẠNG THEO MỨC ĐỘ........................................................ (Theo cấu trúc định dạng đề thi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 – Quyết định số 764/QĐ - BGDĐT) 1. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn 2. Câu trắc nghiệm đúng sai 3. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn III. BÀI TẬP LUYỆN TẬP........................................................................... (Theo cấu trúc định dạng đề thi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 – Quyết định số 764/QĐ - BGDĐT)
Chủ đề 9: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I . TÓM TẮT LÝ THUYẾT – PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều - Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng mà vận tốc có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian, chia làm hai loại: + vận tốc có độ lớn tăng đều theo thời gian: chuyển động thẳng nhanh dần đều, + vận tốc có độ lớn giảm đều theo thời gian: chuyển động thẳng chậm dần đều. - Vì chuyển động thẳng biến đổi đều có vận tốc thay đổi đều theo thời gian nên gia tốc của chuyển động này không đổi theo thời gian a const hay const v a t . 2. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều - Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều là v v0 at t0 . Trong đó, a: gia tốc (m/s2 ) ; 0 v : vận tốc lúc 0 t (tính bằng m/s); v : vận tốc lúc t (tính bằng m/s) - Nếu chọn 0 t 0 thì 0 v v at . 3. Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều - Vì chuyển động thẳng biến đổi đều có vận tốc là hàm bậc nhất của thời gian 0 0 v v a(t t ) nên đồ thị vận tốc - thời gian (v t) là + đường thẳng xiên góc (xem các hình bên dưới) + xuất phát tại điểm có tọa độ 0 0 (v ,t ) , + có hệ số góc là gia tốc a, nghĩa là tan a , + dốc lên nếu a 0 ( a cùng chiều dương trục Ox ), + dốc xuống nếu a 0 ( a ngược chiều dương trụcOx ). - Độ lớn độ dịch chuyển từ 0 t đến t là số đo diện tích S trên đồ thị (v t) . 4. Độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều a. Tính độ dịch chuyển bằng đồ thị vận tốc – thời gian (v – t) Đồ thị (v – t) của chuyển động thẳng nhanh dần đều Đồ thị (v – t) của chuyển động thẳng chậm dần đều v 0 t v0 a 0 t S t0 v av 0 t 0 v0 a 0 t S t0 av 0 v 0 v0 a 0 t S t0 av 0 t v t 0 v0 a 0 S t0 av 0 t
- Độ lớn độ dịch chuyển từ 0 t đến t chính bằng số đo diện tích S của hình thang giới hạn bởi bốn đường: trục thời gian Ot, đồ thị vận tốc – thời gian, đường thẳng đi qua thời điểm 0 t và vuông góc trục Ot, đường thẳng đi qua thời điểm t và vuông góc trục Ot. b. Tính độ dịch chuyển bằng đồ thị vận tốc – thời gian (v – t) - Độ dịch chuyển từ 0 t đến t là 2 0 0 0 1 2 d v t t a t t . - Nếu chọn 0 t 0 thì 2 0 1 2 d v t at LƯU Ý: Nếu chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì s d . 5. Hệ thức liên hệ giữa 0 v, v , a, d Từ 0 v v at suy ra 0 v v t a , thay vào 2 0 1 2 d v t at , biến đổi ta được 2 2 0 v v 2ad LƯU Ý: Nếu chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì s d .
PHƯƠNG PHÁP GIẢI DẠNG 1. Tính gia tốc, vận tốc, thời gian, đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều - Thường chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu chuyển động. - Sử dụng các công thức v v0 at , 2 0 1 2 d v t at , 2 2 0 v v 2ad . Ví dụ 1: Từ trạng thái nghỉ, một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều và sau 2 s chuyển động thì vật đạt vận tốc 5 m/s. Gia tốc của vật là A. 2,5 m/s2 . B. – 2,5 m/s2 . C. 0,4 m/s2 . D. – 0,4 m/s2 . Hướng dẫn giải: Chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động. Hình bên dưới mô tả chuyển động của vật. Từ trạng thái nghỉ 0 v 0 , sau thời gian 0 t t 2 s chuyển động thẳng nhanh dần đều thì vận đạt vận tốc v 5 m/s nên gia tốc của vật là 0 2 0 5 0 2,5 m/s 2 0 v v a t t . Ví dụ 2: Từ trạng thái nghỉ, một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều và sau 1 s chuyển động thì vật đạt vận tốc 2 m/s. Quãng đường vật đi được sau 10 s chuyển động là A. 20 m. B. 22 m. C. 200 m. D. 100 m. Hướng dẫn giải: Chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động. Hình vẽ mô tả chuyển động của vật. Gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều của vật là 0 2 0 2 0 2 m/s 1 v v a t t . Quãng đường vật đi được sau 10 s chuyển động là 2 2 0 1 1 0.10 .2.10 100 m 2 2 s d v t at . Ví dụ 3: Lúc 1 t 0 s một ô tô hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều để dừng lại với phương trình vận tốc v 20 2t , trong đó v tính bằng mét/giây (m/s) và t tính bằng giây (s). Quãng đường ô tô đi được từ lúc 1 t 0 s đến lúc 2 t 5 s là A. 150 m. B. 125 m. C. 100 m. D. 75 m. O x v 5 m/s (0 s) (2 s) 0 v 0 O x v 2 m/s (0 s) (1 s) 0 v 0