Content text FILE ĐỀ SỐ 13 .pdf
THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH THANH HOÁ HOCTOTVATLI.VN – CHUNG TAY VÌ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TỈNH NHÀ! SỞ GD & ĐT THANH HÓA LIÊN TRƯỜNG THPT, PT ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn thi: VẬT LÍ Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) GIÁO VIÊN RA ĐỀ: NGUYỄN THỊ HÀ – Trường THPT Hoằng Hóa 3 GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN: LÊ VĂN HÙNG - Trường THPT Lam Kinh PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng) Câu 1: Một vật dao động điều hòa, đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa cơ năng W và động năng Wđ có dạng đường nào? A. Đường IV. C. Đường III. B. Đường I. D. Đường II. Câu 2. Một proton chỉ chịu tác dụng của lực điện, chuyển động trong điện trường đều dọc theo một đường sức từ điểm C đến điểm D. Nhận xét nào sau đây sai? A. Đường sức điện có chiều từ C đến D. B. Điện thế tại điểm C cao hơn điện thế tại điểm D. C. Nếu điện thế tại điểm C bằng 0 thì điện thế tại điểm D có giá trị âm. D. Điện thế tại điểm D cao hơn điện thế tại điểm C. Câu 3. Giả sử một dây dẫn điện bằng đồng có tiết diện nhỏ dần dọc theo dây từ đầu này sang đầu kia của dây. Trong dây có dòng điện với cường độ I chạy qua. Tốc độ dịch chuyển có hướng của electron thay đổi như thế nào dọc theo dây? A. Giảm dần khi tiết diện dây nhỏ dần. B. Tăng dần khi tiết diện dây nhỏ dần. C. Không thay đổi. D. Không đủ thông tin để trả lời. Câu 4: Tìm câu sai trong các câu sau đây: A. Sự bay hơi là quá trình hóa hơi xảy ra ở mặt thoáng của khối lỏng. B. Sự sôi là quá trình hóa hơi xảy ra ở mặt thoáng và ngay trong lòng khối lỏng. C. Sự ngưng tụ chỉ xảy ra khi làm lạnh hơi. D. Một chất lỏng có thể sôi ở nhiệt độ khác nhau trong các điều kiện khác nhau. Câu 5: Chuyển động nhiệt của phân tử chất lỏng và của phân tử chất khí: A. Không giống nhau, vì chuyển động phân tử chất lỏng là chuyển động tịnh tiến, chuyển động của phân tử khí là chuyển động hỗn loạn. B. Cơ bản giống nhau, nhưng số lần va chạm của 1 phân tử chất lỏng trong 1 giây nhiều hơn. C. Cơ bản giống nhau vì quỹ đạo mà phân tử đi được trong 1 giây cũng là 1 đường gấp khúc gồm nhiều đoạn thẳng, có tổng chiều dài bằng tốc độ trung bình của chuyển động nhiệt của phân tử. D. Không giống nhau, vì chuyển động của phân tử trong chất lỏng là 1 chuỗi xen kẻ của chuyển động tịnh tiến và dao động tại chỗ, các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng. Câu 6: Thứ tự sắp xếp tăng dần của tần số trong thang sóng điện từ là A. tia X - tia tử ngoại - tia hồng ngoại - ánh sáng nhìn thấy - sóng vô tuyến. B. tia X - tia tử ngoại - ánh sáng nhìn thấy - tia hồng ngoại - sóng vô tuyến. C. sóng vô tuyến - tia hồng ngoại - ánh sáng nhìn thấy - tia tử ngoại - tia X. D. sóng vô tuyến - ánh sáng nhìn thấy - tia hồng ngoại - tia tử ngoại - tia X. Câu 7: Đặt điện tích thử q1 tại P ta thấy có lực điện F1 tác dụng lên q1. Thay điện tích thử q1 bằng điện tích thử q2 thì có lực F2 tác dụng lên q2 nhưng F2 khác F1 về hướng và độ lớn. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Vì khi thay q1 bằng q2 thì điện trường tại P thay đổi. B. vì q1, q2 ngược dấu nhau. Mã đề 687
THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH THANH HOÁ HOCTOTVATLI.VN – CHUNG TAY VÌ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TỈNH NHÀ! C. Vì q1, q2 có độ lớn khác nhau D. Vì q1, q2 có dấu khác nhau và độ lớn khác nhau. Câu 8: Nếu hiệu nhiệt độ ban đầu của hai chất lỏng so với hiệu nhiệt độ cân bằng và nhiệt độ đầu của chất lỏng thu nhiệt bằng tỉ số a/b thì tỉ số khối lượng của hai chất lỏng phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây? A. 1 2 2 1 . m c a m b c B. 1 2 2 1 . m c b m a c C. 1 2 2 1 . m c a b m b c D. 1 2 2 1 . m c a b m b c Câu 9: Gọi Q là nhiệt lượng cần truyền cho vật có khối lượng m để làm vật nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy mà không thay đổi nhiệt độ của vật. Thì nhiệt nóng chảy riêng của chất đó được tính theo công thức A. = Q.m. B. = Q + m. C. = Q – m. D. = Q/m. Câu 10: Với bình xịt khử trùng, khi ta ấn nút, van mở, hiện tượng nào sẽ xảy ra với khí trong bình? A. Thể tích khí tăng. Áp suất khí giảm. B. Thể tích khí tăng. Áp suất khí tăng. C. Thể tích khí giảm. Áp suất khí giảm. D. Thể tích khí giảm. Áp suất khí tăng. Câu 11: Trên mặt nước rộng, một nguồn sóng điểm đặt tại O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng cơ lan truyền trên mặt nước với bước sóng 1 cm. Xét tam giác đều thuộc mặt nước với độ dài mỗi cạnh là 2 3 cm và trọng tâm là O . Trên mỗi cạnh của tam giác này số phần tử nước dao động cùng pha với nguồn là A. 6. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 12: Trường hợp nào sau đây không có biến thiên nội năng? A. Chất lỏng sôi ở nhiệt độ không đổi. B. Chất rắn kết tinh nóng chảy ở nhiệt độ không đổi. C. Lượng khí lý tưởng dãn đẳng nhiệt. D. Hơi bão hòa ngưng tụ ở nhiệt độ không đổi. Câu 13: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí trong hệ tọa độ V – T như hình vẽ bên. Đồ thị nào dưới đây biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này trong hệ tọa độ p - T? Câu 14: Khi một lượng khí dãn đẳng nhiệt thì số phân tử khí trong một đơn vị thể tích sẽ: A. Giảm, tỉ lệ thuận với áp suất. B. Tăng, không tỉ lệ với áp suất. C. Không thay đổi. D. Tăng, tỉ lệ nghịch với áp suất. A B C D
THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH THANH HOÁ HOCTOTVATLI.VN – CHUNG TAY VÌ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TỈNH NHÀ! Câu 15: Một học sinh đo gia tốc trọng trường thông qua việc đo chu kì dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng được kết quả T = (0,69 ± 0,01) s. Sau đó, đo độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng = (119,5 ± 0,5) mm. Lấy π = 3,14 và bỏ qua sai số của π. Sai số tỉ đối của phép đo gia tốc trọng trường là A. 3,3%. B. 3,0%. C. 2,5%. D. 1,2%. Câu 16: Có bao nhiêu câu không đúng trong các câu sau: 1. Đơn vị của nhiệt hoá hơi là Jun trên kilôgam (J/kg ). 2. Để xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước cần xác định nhiệt lượng cần cung cấp cho nước hoá hơi và khối lượng của nước. 3. Trong thí nghiệm xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước, chỉ cần xác định công suất trung bình của nguồn điện bằng oát kế và thời gian. 4. Dụng cụ sử dụng để tiến hành thí nghiệm xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước là biến thế nguồn, bộ đo công suất nguồn điện (oát kế) có tích hợp chức năng đo thời gian, nhiệt kế điện tử, nhiệt lượng kế bằng nhựa có vỏ xốp, dây điện trở, cân điện tử, các dây nối, nước nóng. 5. Nhiệt hoá hơi riêng là nhiệt lượng cần cung cấp cho một lượng chất lỏng hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ không đổi A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 17: Một acquy ô tô có suất điện động 12,6 V và điện trở trong 0,080 Ω. Các đèn của ô tô (được mắc song song với nhau) có điện trở tương đương là 5,00Ω (coi là không đổi). Biết rằng khi khởi động ô tô, cần thêm 35,0 A từ acquy. Hiệu điện thế giữa hai đầu các bóng đèn là: A. 8,55V B. 9,65 V. C. 10,24 V D. 8,14 V Câu 18: Nếu áp suất của một lượng khí biến đổi 2.105N/m2 thì thể tích biến đổi 3 lít, nếu áp suất biến đổi 5.105N/m2 thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ khí không đổi. Áp suất và thể tích ban đầu của khí là: A. 4.105 N/m2 và 9 lít. B. 105 N/m2 và 9 lít. C.2.105 N/m2 và 6 lít. D.4.105 N/m2 và 3 lít. Câu 19: Ở chính giữa một ống thủy tinh hình trụ tròn nằm ngang tiết diện nhỏ, chiều dài l = 100 cm, hai đầu bịt kín có một cột thủy ngân dài h= 20 cm nằm cân bằng. Trong ống có không khí được giữ ở nhiệt độ không đổi. lấy g= 9,8 m/s2 . Cho khối lượng riêng của thủy ngân là D= 13600 kg/m3 . Nếu đặt ống thẳng đứng, cột thủy ngân dịch chuyển xuống dưới 1 đoạn là d= 12,5 cm. Đặt ống thủy tinh trải dài trên đường dốc chính của một mặt phẳng nghiêng góc 0 30 so với phương ngang. Thả cho ống trượt trên đường dốc đó. Biết hệ số ma sát giữa ống và mặt phẳng nghiêng là 0.2 3 . Lấy 1mmHg=133,3Pa. Chiều dài của phần khí bên dưới ống gần nhất với đáp án nào sau đây? A. 42 cm. B. 36cm. C. 39 cm. D. 32 cm. Câu 20: Trong ruột cục nước đá lớn ở 0 0 C có một cái hốc với thể tích bằng 3 V 160cm . Người ta rót vào hốc đó 60 g nước ở nhiệt độ 0 75 C . Cho khối lượng riêng của nước 3 D 1g / cm 1 và của nước đá 3 D 0,9g / cm 2 , nhiệt dung riêng của nước là c 4200J / kg K và để làm nóng chảy hoàn toàn 1 kg nước đá ở nhiệt độ nóng chảy cần cung cấp cho khối lượng nước đá này một nhiệt lượng 5 3,36 10 J . Hỏi khi nước nguội hẳn thì thể tích hốc rỗng còn lại là bao nhiêu ?BCVOQBDSDNQWEVYASB2142024FHQOU4 A. 100 cm3 B. 120 cm3 C. 106 cm3 D. 96 cm3 PHẦN II: CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai) Câu 1: Lốp xe máy được bơm không khí ở nhiệt độ 27 oC tới áp suất 2 atm. Khi đi ngoài trời nắng, nhiệt độ của không khí trong lốp xe bằng 50 oC. Bỏ qua sự dãn nở của lốp xe theo nhiệt độ, coi khí trong lốp xe không bị thoát ra ngoài. a. Quá trình biến đổi của khối khí trong lốp xe là quá trình đẳng tích. b. Mật độ phân tử khí trong lốp xe tăng khi nhiệt độ tăng. c. Tích của áp suất và thể tích khí trong lốp xe không đổi. d. Ở 50 oC, áp suất của khí trong lốp xe đó xấp xỉ bằng 2,15 atm. Câu 2: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? Phát biểu nào sai?
THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH THANH HOÁ HOCTOTVATLI.VN – CHUNG TAY VÌ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TỈNH NHÀ! a. Nhiệt lượng cần cung cấp cho một lượng chất lỏng hoá hơi ở nhiệt độ không đổi không phụ thuộc vào khối lượng và bản chất của chất lỏng. b. Nhiệt hoá hơi riêng của một chất lỏng là nhiệt lượng cần để làm cho 1 kg chất lỏng đó hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ xác định. c. Nhiệt hoá hơi riêng của một chất tăng khi nhiệt độ tăng. d. Ứng dụng của nhiệt hoá hơi như: trong các thiết bị làm lạnh (như máy điều hoà nhiệt độ, dàn lạnh, dàn bay hơi,...), nồi hấp tiệt trùng trong y học, thiết bị xử lí rác thải ứng dựng công nghệ hoá hơi,... Câu 3. Một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện chu trình có sơ đồ như hình hình vẽ. Cho 3 1 0 2 1 0 V V V p p p 3 3 ; 6 6 a. Nhiệt độ nhỏ nhất mà khí đạt được trong chu trình là: 0 0 min 0 1 p V T T T R b. Nhiệt độ lớn nhất mà khí đạt được trong chu trình là: R p V T 0 0 max 8 78 c. Hiệu suất cực đại của chu trình là: H max 89% d. Công mà khí thực hiện trong cả chu trình là: 0 0 A p V 5 Câu 4. Một động cơ hơi nước lí tưởng là động cơ nhiệt có hiệu suất cực đại, hoạt động với nguồn nóng là lò hơi có nhiệt độ 500K. Nước được đưa vào lò hơi và được đun nóng, chuyển thể thành hơi nước và hơi nước này làm chuyển động pittông. Nhiệt độ của nguồn lạnh là nhiệt độ bên ngoài của không khí và bằng 300K. Lò hơi cung cấp cho tác nhân một nhiệt lượng bằng 6,5.103 J. a. Nhiệt lượng nguồn lạnh nhận được là QL=2,9.103 J. b. Công mà tác nhân đã thực hiện là: A =3,6.103 J. c. Hiệu suất cực đại của động cơ này là 40 %. d. Muốn tăng hiệu suất của động cơ này thêm 20% thì nhiệt độ của lò hơi phải tăng thêm là : 77 T K N Câu 5. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,42 μm (màu tím), λ2 = 0,56 μm (màu lục). Biết a = 1mm, D = 2m . a. Khoảng vân giao thoa của ánh sáng tím là 0,84 mm. b. Khoảng cách gần nhất từ vị trí trên màn có hai vân sáng trùng nhau đến vân trung tâm là 3,36 mm. c. Xét một vùng giao thoa rộng 3 cm trên màn quan sát đối xứng với vân trung tâm, có 20 vân sáng màu tím. d. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm khác phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 16,8 mm. Trên đoạn MN, có 7 vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm. Câu 6. Bộ nguồn gồm 20 pin giống nhau, mỗi pin có E = 1,8V, r0 = 0,5 mắc thành 2 dãy song song, mỗi dãy 10 pin nối tiếp. Đèn thuộc loại 6V - 3W. Ban đầu R1 = 18, R2 = 10. a. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là 18 V và 2 b. Cường độ dòng điện mạch chính là 1,8 A c. Nếu tăng R2 và giữu nguyên R1, độ sáng của đèn giảm. d.R1 = 18, để đèn sáng đúng định mức thì R2 21,4 PHẦN III: CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN Câu 1. Tại điểm O trong 1 môi trường đồng tính đặt một điện tích điểm Q .Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M, B. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM, EB. Nếu EA = 90000(V/m); EB = 5625(V/m) và MA = 2MB thì EM có giá trị bao nhiêu m kV . A B R1 X Đ R2