PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ 10 - CK2 LÝ 12 - FORM 2025 - P2.Image.Marked.pdf


Đồ thị nào dưới đây diễn tả đúng sự biến đổi của độ lớn cảm ứng từ theo thời gian? A. Đồ thị 1. B. Đồ thị 2. C. Đồ thị 3. D. Đồ thị 4. Câu 7. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có điện trở R theo thời gian. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch đó là A. u = 220 2cos 50πt ― π 2 (V). B. u = 220 2cos 100πt + π 2 (V). C. u = 220cos 50πt + π 2 (V). D. u = 220 2cos 100πt ― π 2 (V). Câu 8. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos(100πt) (V) vào một đoạn mạch chứa các linh kiện điện tử. Khi đó, biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch là i = ―5cos(100πt ― 3π 2 )(A). Nhận định nào sau đây đúng? A. Pha ban đầu của cường độ dòng điện là ― 3π 2 . B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc 3π 2 . C. Tần số của dòng điện là 50 Hz. D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 5 A. Câu 9. Hạt nhân của nguyên tử được cấu tạo từ A. các hạt neutron. B. các hạt nucleon. C. các hạt proton. D. các hạt electron. Câu 10. Hạt nhân X có 17 proton và 18 neutron. Kí hiệu nào sau đây là đúng cho hạt nhân X? A. 17 18X. B. 17 35X. C. 18 17X. D. 35 17X. Câu 11. Các hạt nhân 12 6 C; 16 8 O; 238 92 U có năng lượng liên kết lần lượt là 92,16 MeV; 127,6 MeV; 1754 MeV. Thứ tự giảm dần về mức độ bền vững của hạt nhân là A. 238 92 U; 16 8 O; 12 6 C. B. 16 8 O; 12 6 C; 238 92 U. C. 12 6 C; 16 8 O; 238 92 U. D. 16 8 O; 238 92 U; 12 6 C.
Câu 12. Một hạt nhân tự giải phóng một loại hạt từ bên trong hạt nhân của nó. Hạt đó có cấu trúc gồm hai hạt proton và hai hạt neutron. Tên gọi của quá trình này là A. phóng xạ alpha. B. phóng xạ beta. C. phóng xạ gamma. D. phân hạch hạt nhân. Câu 13. Cho phản ứng hạt nhân sau: α + 27 13AlX + n. Hạt nhân X là A. 27 13Mg. B. 30 15P. C. 23 11Na. D. 20 10Ne. Câu 14. Một chất phóng xạ, ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, số hạt nhân còn lại bằng một phần tư số hạt nhân ban đầu. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là A. N0 16. B. N0 8 . C. N0 4 . D. N0 2 . Câu 15. Chọn câu sai khi nói về quy tắc an toàn đối với nhân viên làm việc liên quan đến chất phóng xạ. A. Giảm thời gian tiếp xúc với chất phóng xạ. B. Tăng khoảng cách từ cơ thể đến nguồn phóng xạ. C. Mặc đồ bảo hộ chuyên dụng chống phóng xạ. D. Ăn uống trong phòng làm việc có chứa chất phóng xạ. Câu 16. Trên bao bì của một số thực phẩm được bán trong siêu thị có biểu tượng Radura màu lục như hình vẽ bên. Biểu tượng Radura cho biết thực phẩm này đã A. bị chiếu xạ ion hóa nên cần hạn chế sử dụng. B. được chiếu xạ ion hóa để tiêu diệt vi sinh vật gây hại và kéo dài thời gian bảo quản. C. bị chiếu xạ ion hóa nên cần rửa kỹ bằng nước muối trước khi dùng. D. được chiếu xạ ion hóa để tiêu diệt tế bào gây ung thư trong thực phẩm. Câu 17. Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch? A. 210 84 Po 206 82 Pb + 4 2He. B. 235 92 U + 1 0n 141 56 Ba + 92 36Kr +3 1 0n. C. 2 1H + 2 1H 3 2He + 1 0n. D. 226 88 Ra 222 86 Rn + 4 2He Câu 18. Một trong những nguồn cung cấp năng lượng được sử dụng cho các máy phát nhiệt điện đồng vị phóng xạ (Radioisotope Thermoelectric Generator - RTG) hiện nay là 210 84 Po bởi nguồn năng lượng lớn mà quá trình phân rã α của hạt nhân này mang lại. Biết rằng chu kì bán rã của 210 84 Po là 138 ngày và hạt nhân con của quá trình phóng xạ là 206 82 Pb. Nếu tại thời điểm t = 0 có một mẫu polonium nguyên chất bắt đầu phân rã thì tại thời điểm t1 , tỉ số giữa số hạt nhân 206 82 Pb tạo thành và số hạt nhân 210 84 Po còn lại bằng 15. Tại thời điểm t2 = t1 + 690 ngày thì tỉ số này sẽ bằng A. 2047. B. 31. C. 512. D. 511. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Thanh kim loại được đặt vuông góc và có thể lăn không ma sát dọc theo hai đoạn dây dẫn trần không nhiễm từ và được nối vào nguồn điện tạo thành mạch điện nằm trong mặt phẳng nằm ngang và được đặt trong từ trường đều của nam châm chữ U như hình vẽ bên. Khoảng cách giữa hai điểm tiếp xúc của thanh kim loại với hai đoạn dây dẫn là 4 cm. Biết từ trường của nam châm hình chữ U có độ lớn cảm ứng từ bằng 0,075 T và các đường sức từ có phương thẳng đứng; nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 0,2 ; tổng điện trở của thanh kim loại và hai đoạn dây dẫn trần là 2,2 .

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.