Content text 6. Giáo trình theo CTĐT - Quản trị học.pdf
1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐẠI VIỆT SÀI GÒN GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: QUẢN TRỊ HỌC NGÀNH: KẾ TOÁN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐĐVSG ngày ..... tháng ....... năm........ của Trường Cao đẳng Đại Việt Sài Gòn) Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 (Lưu hành nội bộ)
2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
3 LỜI GIỚI THIỆU Với thời lượng học tập 30 giờ, (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành, tích hợp, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 00 giờ; Kiểm tra: 02 giờ) Môn Quản trị học giảng dạy cho sinh viên với mục tiêu: Về kiến thức: Mục tiêu cơ bản của môn học là cung cấp kiến thức cơ bản về quản trị. Minh họa các vấn đề thực tiễn trong quản trị, từ đó giúp người học có thể giải thích và sử dụng các lý thuyết và kiến thức cốt lõi trong quản trị. Về kỹ năng: Giúp người học hiểu được việc thực hiện một hoạt động quản trị trong thức tế sẽ được tiến hành như thế nào, trên cơ sở trang bị các kiến thức về các chức năng quản trị trong việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, lãnh đạo, kiểm soát các hoạt động của tổ chức; cũng như các kỹ năng ra quyết định, truyền thông, quản lý nhóm trong các hoạt động của tổ chức. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Chủ động tích cực trong việc học tập, nghiên cứu môn học; tiếp cận và giải quyết các vấn đề kinh tế hiện đại phù hợp với xu thế phát triển hiện nay. Nội dung của giáo trình bao gồm các chương sau: Chương 1: Nhà quản trị và công việc quản trị Chương 2: Sự phát triển của các lý thuyết quản trị Chương 3: Môi trường tổ chức Chương 4: Chức năng hoạch định Chương 5: Chức năng tổ chức Chương 6: Chức năng điều khiển Chương 7: Chức năng kiểm tra Chương 8: Văn hóa với quản trị tổ chức Chương 9: Thông tin và quyết định quản trị Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2024 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Vương Văn Thương 2. Thành viên: 3. Thành viên:
1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHÀ QUẢN TRỊ VÀ CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ.............................12 MỤC TIÊU CHƯƠNG 1............................................................................................12 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG 1.....................................................................12 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 1 .................................................................12 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 ............................................................................................12 1.1. CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ...................................................................................12 1.1.1. Khái niệm về quản trị...................................................................................12 1.1.2. Các chức năng quản trị.................................................................................14 1.1.3. Tính phổ biến của quản trị ...........................................................................15 1.2. NHÀ QUẢN TRỊ ................................................................................................17 1.2.1. Các khái niệm...............................................................................................17 1.2.2. Cấp bậc quản trị trong một tổ chức..............................................................17 1.2.3. Kỹ năng của nhà quản trị .............................................................................18 1.2.4. Vai trò của nhà quản trị................................................................................19 1.3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA QUẢN TRỊ .............................................................................................................................21 1.3.1. Các đặc điểm của quản trị............................................................................21 1.3.2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu quản trị học : .................23 CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ..............24 MỤC TIÊU CHƯƠNG 2............................................................................................24 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG 2.....................................................................24 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 2 .................................................................24 NỘI DUNG CHƯƠNG 2 ............................................................................................24 2.1. BỐI CẢNH RA ĐỜI...........................................................................................24 2.2. GIAI ĐOẠN BIỆT LẬP......................................................................................25 2.2.1. Nhóm các lý thuyết cổ điển về quản trị.......................................................25 2.2.2. Nhóm các lý thuyết tác phong (tâm lý xã hội – quan hệ con người)...........29 2.2.3. Lý thuyết quản lý tổ chức của barnard – người mỹ (1886- 1961)................33 2.2.4. Lý thuyết quản trị định lượng......................................................................35 2.3. GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP (SAU 1960).................................................................36 2.3.1. Lý thuyết quản trị theo quá trình (Management by process- MBP)............36 2.3.2. Lý thuyết hệ thống .......................................................................................36 2.3.3. Lý thuyết Z của William Ouchi ...................................................................37 2.3.4. Trường phái quản trị ngẫu nhiên..................................................................38 2.4. CÁC KHẢO HƯỚNG QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI..................................................38 2.4.1. Khảo hướng quản trị tuyệt hảo – Waterman & Peter (Mỹ)........................38 2.4.2. Khảo hướng quản trị sáng tạo (của các nhà nghiên cứu Nhật) ...................39 CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG CỦA TỔ CHỨC......................................................40 MỤC TIÊU CHƯƠNG 3............................................................................................40 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG 3.....................................................................40