Nội dung text C1-B2-TAP HOP VA CAC PHEP TOAN TREN TAP HOP - GV.docx
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CTM 2025 1 MỤC LỤC ▶BÀI ➋. TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP 2 Ⓐ. Tóm tắt kiến thức 2 Ⓑ. Phân dạng toán cơ bản 4 ⬩Dạng ❶: Xác định tập hợp. 4 ⬩Dạng ❷: Tập hợp con 6 ⬩Dạng ❸: Hai tập hợp bằng nhau. 7 ⬩Dạng ❹: Tìm giao và hợp của các tập hợp. 9 ⬩Dạng ❺: Tìm hiệu, phần bù các tập hợp 11 Ⓒ. Dạng toán rèn luyện 13 ⬩Dạng ❶: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 13 ⬩Dạng ❷: Câu trắc nghiệm đúng, sai 28 ⬩Dạng ❸: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn 52 ▶BÀI ➋. TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CTM 2025 2 Ⓐ. Tóm tắt kiến thức ➊. Tập hợp a A phần tử a thuộc vào tập hợp A a A phần tử a không thuộc vào tập hợp Cách xác định tập hợp Liệt kê các phần tử của nó. Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của nó. Mô tả tập hợp: Dùng biểu đồ Ven Một tập hợp có thể không chứa phần tử nào. Tập hợp như vậy gọi là tập rỗng, kí hiệu ∅ aa ❷. Tập con và hai tập hợp bằng nhau Cho hai tập hợp A và B. Nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của B thì ta nói tập hợp A là tập con của tập hợp B và kí hiệu A ⊂ B (đọc là A chứa trong B), hoặc B ⊃ A (đọc là B chứa A) Nhận xét A ⊂ A và ∅ ⊂ A với mọi tập hợp A. Nếu A không phải là tập con của B thì ta kí hiệu A ⊄ B (đọc là A không chứa trong B hoặc B không chứa A). Nếu A ⊂ B hoặc B ⊂ A thì ta nói A và B có quan hệ bao hàm.
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CTM 2025 3 ❸. Hai tập hợp bằng nhau Hai tập hợp A và B gọi là bằng nhau, Kí hiệu A = B, nếu A ⊂ B và B ⊂ A. A = B x (x A x B) ❹.Các tập hợp số đã học: 1. N * = {1, 2, 3, …} 2. N = {0, 1, 2, 3, …} 3. Z = {…, –3, –2, –1, 0, 1, 2, …} 4. Q = {a/b / a, b Z, b ≠ 0} 5. R: gồm các số hữu tỉ và vô tỉ Mối quan hệ giữa các tập hợp số: ℕℤℚℝ. ❺.Các tập con thường dùng của R: Khoảng: (–;+) = R (a;b) = {xR/ a<x<b} (a;+) = {xR/a < x} (–;b) = {xR/ x<b} Đoạn: [a;b] = {xR/ a≤x≤b} Nửa khoảng: [a;b) = {xR/ a≤x<b} (a;b] = {xR/ a<x≤b} [a;+) = {xR/a ≤ x} (–;b] = {xR/ x≤b}