Nội dung text Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 6 - Bất đẳng thức và giá trị lớn nhất.doc
Trang 1 CHUYÊN ĐỀ 6 - BẤT ĐẲNG THỨC VÀ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT 1. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Các bất đẳng thức cơ bản - Bất đẳng thức BECNULI Nếu 1x và 1 thì 11xx Nếu 1x và 01 thì 11xx - Bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân Nếu 12,,...,0 naaa thì 11 1nn n ii ii aa n Dấu bằng chỉ xảy ra khi và chỉ khi: 12... naaa - Bất đẳng thức CAUCHY-SCHWARTZ Với hai dãy số thực: 1212,,...,;,,..., nnaaabbb thì 2 22 111 nnn iiii iii abab Dấu bằng chỉ xảy ra khi và chỉ khi 11,..., nnakbakb - Bất đẳng thức sắp thứ tự Cho hai dãy số tăng 12... naaa và 12... nbbb ( 2n ) Nếu 12,,..., n là một hoán vị của dãy 1,2,...,n thì: 1 111 i nnn iniiii iii ababab - Bất đẳng thức trung bình lũy thừa Nếu 01, ixin và 0pq thì 11 11 11nnppqp ii ii xx nn - Bất đẳng thức SHUR Cho ,,0,0abcr thì: 0rrraabacbbabcccacb - Bất đẳng thức CHEBYCHEP Nếu hai dãy: 1212...;... nnaaabbb thì: 111 nnn iiii iii abnab
Trang 2 - Bất đẳng thức MIN-COP-XKI Với hai dãy: 12,,..., naaa và 12,,..., nbbb thì 222 111 nnn iiii iii abab Dùng đạo hàm chứng minh bất đẳng thức: - Nếu yfx có '0y trên K thì fx đồng biến trên K: ;xafxfaxbfxfb Đối với '0y thì ta có bất đẳng thức ngược lại. Việc xét dấu 'y đôi khi phải cần đến '',''',...yy hoặc xét dấu bộ phận, chẳng hạn tử số của một phân số có mẫu dương,… Nếu ''0y thì 'y đồng biến từ đó ta có đánh giá 'fx rồi fx ,… - Bất đẳng thức có biểu thức dạng fbfa ba là dùng định lý Lagrange 'fbfafc ba , sự tồn tại số ;cab hay giá trị 'fc cũng có đánh giá bất đẳng thức. - Bất đẳng thức JENSEN: ;xab và ;1,iaabin Nếu ''0,;fxxab thì 11 11nn ii ii fafa nn Nếu ''0,;fxxab thì 11 11nn ii ii fafa nn - Phương pháp tiếp tuyến: Cho n số ia thuộc K có tổng 12... naaanb không đổi. Bất đẳng thức có dạng 12...nfafafanfb . Lập phương trình tiếp tuyến tại xb : yAxB . Nếu fxAxB trên K, dấu bằng xảy ra khi xb . Khi đó 1212......nnfafafaAaaanB AnbnBnAbBnfb Dấu bằng xảy ra khi 12... naaab . Còn nếu fxAxB trên K, dấu bằng xảy ra khi xb thì có ngược lại 12...nfafafanfb . Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất Đối với hàm số yfx trên D. Xét dấu đạo hàm 'y hoặc từ bảng biến thiên có kết luận về GTLN, GTNN. Nếu cần thì đặt ẩn phụ tgx với điều kiện đầy đủ của t. Nếu yfx đồng biến trên đoạn ;ab thì: min fxfa và max fxfb . Ngược lại với hàm nghịch biến.
Trang 3 Nếu yfx liên tục trên đoạn ;ab và '0fx có nghiệm ix thì: 12 12 minmin;;;...; max;;;...; max fxfafxfxfb fxfafxfxfb Nếu f lồi trên đoạn ;ab thì GTLN ;max fafb và nếu f lõm trên đoạn ;ab thì GTNN ;min fafb . Đối với các đại lượng, chọn đặt biến x (hoặc t), kèm điều kiện tồn tại. Dựa vào giả thiết, các quan hệ cho để xác lập hàm số cần tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. 2. CÁC BÀI TOÁN Bài toán 6.1: Chứng minh các bất đẳng thức: a) 2sintan3xxx với mọi 0; 2x b) sincos sin yx xy xy với 0,0xy và 5 2 4xy Hướng dẫn giải a) Hàm số 2sintan3fxxxx liên tục trên nửa khoảng 0; 2 và: 2211'2cos3coscos30 coscosfxxxx xx Do đó hàm số f đồng biến trên 0; 2 nên 00fxf b) Xét hàm số: sintft t với 5 0 4t Ta có 22 costancossin 'tttttt ft tt Nếu 0 2t thì do tan'0ttft . Nếu 2t thì cos0t và sin0'0tft Nếu 5 4t thì do cos0;tan'0tttft . Do đó 5'0,0 4ftt nên f là hàm số nghịch biến trên khoảng 5 0; 4 Từ giả thiết có sin25sin 02 42 xyx xxy xyx .
Trang 4 Do 0x và 20xy nên từ đó có sin2sin2sin.2cossin2sinxxyxxyxxxyyyx đpcm (vì 0x và 55 2sin0 48xyyy ) Bài toán 6.2: Chứng minh các bất đẳng thức a) sin cos,0; 2 x xx x với mọi 3 . b) 1coscos1,3 1xxx xx . Hướng dẫn giải a) Khi 0; 2x thì có 0sinxx nên sin 01x x Suy ra 3 sin cos,0; 2 x xx x Xét hàm số 3 sin ,0; 2cos x Fxxx x Ta có 23 3 2cos3cos.cos1 ' 3cos.cos xxx Fx xx Xét 23231,0;1Gttttt thì 3'40,0;1Gtttt nên Gt nghịch biến do đó 10,0;1GtGt Suy ra '0,0; 2Fxx nên Fx đồng biến Do đó 00,0; 2FxFx b) BĐT 2212sin.sin1cos2sin 2121121 x x xxxxxx 221sin.sinsin 212121 x x xxxxx Vì 21 30 21212 x x xxx sin21 sin0 2121 x xxx