PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Bài 10 Căn bậc ba và căn thức bậc ba.pdf

PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CHI TIẾT CÁC DẠNG TOÁN 9 Trang: 1. BÀI 10. CĂN BẬC BA VÀ CĂN THỨC BẬC BA PHẦN A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Căn bậc ba * Căn bậc ba của số thực a là số thực x thỏa mãn 3 x a  . Chú ý: Mỗi số thực a đều có duy nhất một căn bậc ba. Căn bậc ba của só a được kí hiệu là 3 a . Trong kí hiệu 3 a , số 3 được gọi là chỉ só của căn. Phép tìm căn bậc ba của một số gọi là phép khai căn bậc ba. Nhận xét:   3 3 3 3 a a a   với mọi số thực a . 2. Căn thức bậc ba Căn thức bậc ba là biểu thức dạng 3 A trong đó A là một biểu thức đại số. B. PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÀI TẬP I. Tính căn bậc ba Bài toán 1. Tính: a) 3 216 b) 3 512 c) 3 0,001 d) 3 1,331 e) 3 8 27  Hướng dẫn: 3 3 a a  với mọi số thực a . Lời giải a) Ta có: 3 3 3 216 6 6.   b) Ta có: 3 3 3      512 (8) 8. c) Ta có: 3 3 3      0,001 (0,1) 0,1 d) 3 3 3 1,331 (1,1) 1,1   e) 3 3 3 8 2 2 . 27 3 3            Bài toán 2. Sử dụng MTCT, tính căn bậc ba sau đây (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai). a) 3 2,1 b) 3 18 c) 3 0,35 d) 3 3, 25 e) 3 45 Lời giải a) Ta có: 3 2,1 1, 28;  b) Ta có: 3    18 2,62; c) Ta có: 3 0,35 0,70  d) Ta có: 3 3,25 1,48;  e) Ta có: 3 45 3,56  Bài toán 3. Tính: a) 3 3 3 1 8 27 ; 64    b)   3 3 3 1 2 27 5 216 . . 64  Lời giải a) Ta có: 3 3 3 1 1 5 8 27 2 ( 3) . 64 4 4         

PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CHI TIẾT CÁC DẠNG TOÁN 9 Trang: 3. a) Ta có: 3 3 2 3 3 x x x x x x          5 3 3 1 5 ( 1)     x x 5 1   2 6 x Tại x 3; ta có: 2.( 3) 6 6 6 0       b) Ta có: 3 2 3 3 3 x x x x x x        1 9 27 27 (1 3 )       x x x (1 3 ) 2 1 Tại x  2. Ta có:     2.2 1 3 Bài toán 8. Rút gọn biểu thức: a) 3 3 A     20 14 2 20 14 2; b) 3 3 B     7 5 2 7 5 2. Huớng dẫn: Lập phương hai vế. Xem nhận xét ở bài toán 6. Lời giải a) Đặt a b     20 14 2; 20 14 2 Ta có:   3 3 3 3 3 3 3 3 3 A a b A a b a b ab a b          3 .( ) Ở đó: a b       20 14 2 20 14 2 40    3 ab      3 20 14 2 20 14 2 8 2 Vậy 3 A A   40 6 . 3     A A6 40 0 2      ( 4)( 4 10) 0 A A A 2 2           A vì A A A 4 0 4 10 ( 2) 6 6 0 2       A vì A 4 ( 2) 6 6 0 vô nghiệm Cách khác:     3 3 3 3 A          2 2 2 2 2 2 2 2 4. b) Ta có: 3 3 3 3 B          (1 2) (1 2) (1 2) (1 2) 2. Nhận xét: Ta có thể làm như bài toán a) Ta có bài toán sau: 1. Chứng tỏ rằng: 3 3 20 14 2 20 14 2    là một nghiệm của phương trình 3 x x    6 40 0 2. Chứng tỏ rằng: 3 3 7 5 2 7 5 2    là một nghiệm của phương trình 3 x x    3 14 0 Bài toán tương tự: Chứng minh rằng: a) 3 3 2 5 2 5    là một số tự nhiên b) 3 3 5 2 7 5 2 7    là một số tự nhiên III. Giải phương trình Bài toán 9. Giải phương trình: a) 3 x   1 2 ; b) 3 3 5 7 12 5 1 x x     Hướng dẫn: Lập phương trình hai vế. Lời giải

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.