Nội dung text C6-B1-SAC XUAT CO DIEU KIEN- K12 - HS.docx
TRƯỜNG THPT ………………… CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN 12 - CTM 2025 Giáo viên:……….……. Số ĐT……………. 2 ▶BÀI ❶. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN Ⓐ. Tóm tắt kiến thức 1. Định nghĩa xác suất có điều kiện Định nghĩa: Cho hai biến cố A và B. Xác suất của biến cố A với điều kiện biến cố B đã xảy ra được gọi là xác suất của A với điều kiện B. Kí hiệu PAB . 2. Công thức tính xác suất có điều kiện Định nghĩa: Cho hai biến cố A và B trong đó 0PB khi đó PAB PAB PB Chú ý Nếu 0PB thì .PABPBPAB Nếu A và B là hai biến cố bất kì thì: ..PABPAPABPBPAB . Cho A và B là hai biến cố với 0PB . Khi đó, ta có: nAB PAB nB Trong đó nAB là số các trường hợp thuận lợi của AB ; nB là số các trường hợp thuận lợi của B. Nếu A và B là hai biến cố bất kì, với 0PB thì: 1PABPAB Cho A và B là hai biến cố với 0101; PAPB . Khi đó, A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi: PAPABPAB và PBPBAPBA Nếu A và B là hai biến cố bất kì, với 0PB thì: 1PABPAB
TRƯỜNG THPT ………………… CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM TOÁN 12 - CTM 2025 Giáo viên:……….……. Số ĐT……………. 3 KIẾN THỨC CẦN NHỚ Xác suất điều kiện: PABnAB PAB PBnB Công thức nhân xác suất: ..PABPAPABPBPAB Chú ý 1: Cho hai biến cố độc lập A và B , với 0101; PAPB . PAPABPAB PBPBAPBA Chú ý 2: 1PAPA 1PABPAB PABPABPA PABPABPB Cách ghi PAB với PAB hoàn toàn như nhau. Chú ý 3: Những bài toán xảy ra xác suất điều kiện thường đi kèm với việc sử dụng quy tắc nhân xác suất, khi gặp bài toán này ta cần lưu ý đến sự độc lập của biến cố để vận dụng công thức đúng. Ⓑ. Phân dạng toán cơ bản ⬩Dạng ❶: Tính xác suất có điều kiện không sử dụng công thức. Phương pháp Mô tả không gian mẫu Cách 1: Liệt kê các phần tử của không gian mẫu và biến cố rồi đếm. Cách 2: Sử dụng quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp để đếm só phần tử của không gian mẫu và biến cố. Chú ý: 1. abc chia hết cho 2 (hay là số chẵn) thì chữ số 02468;;;;c . 2. abc chia hết cho 5 thì chữ số 05;c . 3. abc chia hết cho 3 thì chữ số abc chia hết cho 3 . 4. abc chia hết cho 9 thì chữ số abc chia hết cho 9 .