PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text BÀI TẬP PHA CHẾ DUNG DỊCH (ĐÁP ÁN).docx

BÀI TẬP PHA CHẾ DUNG DỊCH Câu 1. Từ 20 gam dung dịch HCl 40% và nước cất, pha chế dung dịch HCl 16%. Khối lượng nước (gam) cần dùng là : A. 30. B. 25,5. C. 54. D. 27. Áp dụng sơ đồ đường chéo m 1 HCl: 40 16 – 0 = 16 2 2 2 20162 3.202m m243 60 m30(g) 2   16 m 2 H 2 O: 0 40 – 16 = 24 Câu 2. Muốn pha chế 400 ml dung dịch H 2 SO 4  0,5 M từ dung dịch H 2 SO 4  2M thì cần lấy thể tích dung dịch H 2 SO 4  2M là: A. 150 ml. B. 100 ml. C. 110 ml. D. 180 ml. Áp dụng sơ đồ đường chéo V1 H 2 SO 4 : 2 0,5 12 1 1212 2 VV400 (1) V0,51 3VV3VV0 (2) V1,53   (1), (2) ⇒ 1 2 V100 (ml) V300 (ml)     0,5 V2 H 2 O: 0 1,5 Câu 3. Hòa tan hoàn toàn m 1 gam FeSO 4 .7H 2 O vào m 2 gam dung dịch FeSO 4 10,16% để thu được dung dịch FeSO4 25%. Tỉ lệ m 1 /m 2 là : A. 3 : 1. B. 1 : 3. C. 2 : 1. D. 1 : 2. - Coi FeSO 4 .7H 2 O là dung dịch FeSO 4 có: 4FeSO 152.100% C%54,67% 278 Áp dụng sơ đồ đường chéo m 1 FeSO 4 : 54,6 8 14,84 1 2 m14,841 m29,682 25 m 2 FeSO 4 : 10,1 6 29,68 Câu 4. Muốn pha 300 ml dung dịch MgSO 4  nồng độ 0,5M từ dung dịch MgSO 4  1M thì thể tích dung dịch MgSO 4  1M cần lấy là: A. 150 ml. B. 180 ml. C. 100 ml. D. 110 ml. Áp dụng sơ đồ đường chéo
V1 MgSO 4 : 1 0,5 12 1 12 2 VV300 (1) V0,51 VV (2) V0,51   (1), (2) ⇒ 1 2 V150 (ml) V150 (ml)     0,5 V2 H 2 O: 0 0,5 Câu 5. Có 60 gam dung dịch NaOH 20%. Khối lượng NaOH cần cho thêm vào dung dịch trên để được dung dịch 25% là A. 4 gam. B. 5 gam. C. 7 gam. D. 6 gam. Hướng dẫn * Cách 1: Coi NaOH là dung dịch có NaOH 40100% C%100% 40   m 1 NaOH: 20 75 22 6075 m4(g) m5 60 25 m 2 NaOH: 10 0 5 * Cách 2: - Trong 60 gam dung dịch NaOH 20%: NaOH 60.20 m12(g) 1002HOm601248(g) - Gọi m 2 là khối lượng của NaOH thêm vào ⇒ khối lượng dung dịch thu được sau khi thêm ⟹ m dd = (m 2 + 60) (g). - Khối lượng chất tan sau khi thêm: m ct = (m 2 + 12) (g) - Dung dịch sau cùng có C% = 25% ⇔ ct2 2 dd2 m(m12) .100%25%.100%25%m4(g) m(m60)    Câu 6. Để pha được 500 ml dung dịch NaCl 0,9M cần lấy V ml dung dịch NaCl 3M pha với nước cất. Giá trị của V là A. 214,3ml. B. 350ml. C. 150ml. D. 285,7ml. Áp dụng sơ đồ đường chéo V1 NaCl: 3 0,9 12 1 1212 2 VV500 (1) V0,93 7V3V7V- 3V0(2) V2,17   (1), (2) ⇒ 1 2 V150 (ml) V350 (ml)     0,9 V2 H 2 O: 0 2,1 Câu 7. Một dung dịch HCl nồng độ 35% và một dung dịch HCl khác có nồng độ 15%. Để thu được dung dịch mới có nồng độ 20% thì cần phải pha chế 2 dung dịch này theo tỉ lệ khối lượng là : A. 5:1. B. 3:1. C. 1:3. D. 1:5.
m 1 HCl: 35 5 1 2 m51 m153 20 m 2 HCl: 15 15 Câu 8. Để thu được 500 gam dung dịch HCl 25% cần lấy m 1 gam dung dịch HCl 35% pha với m 2 gam dung dịch HCl 15%. Giá trị m 1 và m 2 lần lượt là : A. 300 và 200. B. 325 và 175. C. 250 và 250. D. 400 và 100. m 1 HCl: 35 10 12 1 12 2 mm500 (1) m101 mm(2) m101   (1), (2) ⇒ 1 2 m250 (g) m250 (g)     25 m 2 HCl: 15 10 Câu 9. Khối lượng dung dịch NaCl 15% cần trộn với 200 gam dung dịch NaCl 30% để thu được dung dịch NaCl 20% là : A. 250 gam. B. 300 gam. C. 350 gam. D. 400 gam. m 1 NaCl: 15 10 1 1 m102 m2.200400(g) 20051 20 200 g NaCl: 30 5 Câu 10. Muốn pha 350 ml dung dịch NaOH nồng độ 1M từ dung dịch NaOH 2M thì thể tích dung dịch NaOH 2M cần lấy là: A. 175 ml. B. 200ml. C. 180 ml. D. 210 ml. V 1 NaOH: 2 1 12 1 1212 2 VV350 (1) V1 VVV- V0(2) V1   (1), (2) ⇒ 1 2 V175 (ml) V175 (ml)     1 V 2 H 2 O: 0 1 Câu 11. Hòa tan 200 gam SO 3 vào m 2 gam dung dịch H 2 SO 4 49% ta được dung dịch H 2 SO 4 78,4%. Giá trị của m 2 là : A. 133,3 gam. B. 146,9 gam. C. 300 gam. D. 272,2 gam.
- Coi SO 3 là dung dịch H 2 SO 4 có: 3SO 98.100% C%122,5% 80 Áp dụng sơ đồ đường chéo 200 SO 3 : 122, 5 29,4 2 2 20029,42200.3 m300(g) m44,132 78, 4 m 2 H 2 SO 4 : 49 44,1 Câu 12. Trộn một dung dịch có khối lượng riêng 1,4 g/ml với nước nguyên chất (d = 1 g/ml) theo tỉ lệ thể tích bằng nhau, thu được dung dịch X. Dung dịch X có khối lượng riêng là : A. 1,2 g/ml. B. 1,0 g/ml. C. 1,1 g/ml. D. 1,5 g/ml. Áp dụng sơ đồ đường chéo V 1 A: 1,4 |1 – d 3 | 12 133 233 33 3 VV V|1d||1d| 1 V|d1,4||d1,4| |1d||d1,4| 2d2,4       3d=1,2 (g/ml) d 3 V 2 H 2 O: 1 | d 3 –1,4 | Câu 13. Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn? A. 0,8M B. 0,9M C. 0,75M D. 0,7M Áp dụng sơ đồ đường chéo V 1 dd 1: 0,5 |1 – C 3 | 3 3 33 3C0,5) 2|1C| 3|C0,5| |3(1C)| |2(C0,5)| 3(C8M1      3= 2 lít C 3 V 2 dd 2: 1 | C 3 – 0,5 | 3 lít Câu 14. Một dung dịch HNO 3 nồng độ 60% và một dung dịch HNO 3 khác có nồng độ 20%. Để có 200 gam dung dịch mới có nồng độ 45% thì cần phải pha chế về khối lượng giữa 2 dung dịch HNO 3 60%, 20% lần lượt là : A. 75 gam; 125 gam. B. 125 gam; 75 gam. C. 100 gam; 100 gam. D. 80 gam; 120 gam.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.