Nội dung text Chuyên Đề 50 - Đồ Thị - Lê Thị Hà My.doc
Giải bài tập hóa học bằng phương pháp đồ thị Giáo viên: Lê Thị Hà My Page 1 Nội dung Trang Mục lục 1 Giới thiệu 2 Phần 1: Đặt vấn đề. 3 Phần 2: Nội dung. 4 Phương pháp giải chung 4 Dạng 1: XO 2 tác dụng với dung dịch M(OH) 2 5 Dạng 2: XO 2 tác dụng với dung dịch gồm MOH& M(OH) 2 14 Dạng 3: OH - tác dụng với dung dịch chứa H + , Al 3+ 23 Dạng 4: H + tác dụng với dung dịch chứa OH - , AlO 2 - 31 Dạng 5: OH - tác dụng với dung dịch chứa H + , Zn 2+ và H + tác dụng với dung dịch chứa OH - , ZnO 2 2- 41 Bài tập tổng hợp 47 Phần 3: Kết luận và kiến nghị. 51 Tài liệu tham khảo. 52 Mục lục
Giải bài tập hóa học bằng phương pháp đồ thị Giáo viên: Lê Thị Hà My Page 2 GIẢI BÀI TẬP BẰNG HÓA HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ I. Phương pháp giải chung: Cách giải chung của phương pháp đồ thị gồm 4 bước sau Xác định dáng của đồ thị. Xác định tọa độ các điểm quan trọng[thường là 3 điểm gồm: xuất phát, cực đại và cực tiểu] Xác định tỉ lệ trong đồ thị(tỉ lệ trong đồ thị chính là tỉ lệ trong pư). Từ đồ thị đã cho và giả thiết để trả lời các yêu cầu của bài toán. Trong 4 bước trên thì 3 bước đầu giáo viên hướng dẫn HS làm 1 lần trong 1 dạng chủ yếu HS phải làm bước 4. NỘI DUNG
Giải bài tập hóa học bằng phương pháp đồ thị Giáo viên: Lê Thị Hà My Page 3 Dạng 1: XO 2 phản ứng với dung dịch M(OH) 2 I. Phương pháp giải: Dáng của đồ thị: Hình chữ V ngược đối xứng n CO2 n CaCO3 0a a 2a Khi nCaCO 3 = a (mol) PTHH: CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O Khi nCaCO 3 ↓ =nCa(HCO 3 ) 2 ↓ tan= 2a (mol) PTHH: 2CO 2 + Ca(OH) 2 → Ca(HCO 3 ) 2 III. Bài tập ví dụ 1. Mức độ nhận biết VD1: Sục từ từ đến dư CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 . Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị như hình bên. Giá trị của a và b là A. 0,2 và 0,4. B. 0,2 và 0,5. C. 0,2 và 0,3. D. 0,3 và 0,4. nCO2 n CaCO3 0a 0,2 b Giải Khi nCaCO 3 =nCO 2 = 0,2 (mol) PTHH : CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O Phản ứng : 0,2 0,2 (mol) a= nCO 2 = 0,2 mol Khi nCaCO 3 =nCa(HCO 3 ) 2 = 0,2 (mol) PTHH : 2CO 2 + Ca(OH) 2 → Ca(HCO 3 ) 2 Phản ứng : 0,4 0,2 (mol) b= nCO 2 = 0,4 mol
Giải bài tập hóa học bằng phương pháp đồ thị Giáo viên: Lê Thị Hà My Page 4 + Vậy chọn đáp án A VD2: Hấp thụ hết V lít CO 2 ở đktc vào 4 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,05 M thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 4,48 lít hoặc 5,6 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít hoặc 5,60 lít. Giải Khi nCaCO 3 = 0,15 (mol), nCO 2 = x mol PTHH : CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O Phản ứng : 0,15 0,15 (mol) x= nCO 2 = 0,15 mol Khi nCaCO 3 = 0,15 (mol), nCa(HCO 3 ) 2 ↓ tan= 0,4 – 0,05=0,35 (mol) nCO 2 = y mol PTHH : CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O Ban đầu : 0,2 0,2 (mol) Phản ứng : 0,15 0,15 (mol) Dư : 0,05 (mol) PTHH : 2CO 2 + Ca(OH) 2 → Ca(HCO 3 ) 2 Phản ứng: 0,1 0,05 (mol) y= nCO 2 = 0,15 + 0,1=0,25 mol V = 3,36 hoặc 5,6 lít. n CO2 n CaCO3 00,2 0,2 0,4xy 0,15 2. Mức độ hiểu VD3: Cho 20 lít hỗn hợp khí A gồm N 2 và CO 2 ở đktc vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,2 M thì thu được 10 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CO 2 trong hỗn hợp A là A. 11,2% hoặc 78,4%. B. 11,2%. C. 22,4% hoặc 78,4%. D. 11,2% hoặc 22,4%. Giải Khi nCaCO 3 = 0,1 (mol), nCO 2 = x mol PTHH : CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O Phản ứng : 0,1 0,1 (mol) x= nCO 2 = 0,1 mol Khi nCaCO 3 = 0,4 , nCO 2 = y (mol)