PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Bài 17 Vị trí tương đối của hai đường tròn.pdf

PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CHI TIẾT CÁC DẠNG TOÁN 9 Trang: 1. BÀI 17. VỊ TRÍ TƢƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƢỜNG TRÒN PHẦN A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Nhận xét: Bảng tóm tắt vị trí tương đối của hai đường tròn phân biệt O R;  và O R'; ' với R R  ' BẢNG TỔNG KẾT Vị trí tƣơng đối Số điểm chung Hệ thức liên hệ Hình ảnh Hai đường tròn cắt nhau 2 R R OO R R     ' ' ' Hai đường tròn tiếp xúc ngoài 1 OO R R ' '   Hai đường tròn tiếp xúc trong 1 OO R R ' '   Hai đường tròn ở ngoài nhau 0 OO R R ' '   Đường tròn O R;  đựng đường tròn O R'; ' 0 OO R R ' '   PHẦN B. PHÂN LOẠI CÁC BÀI TẬP I. Xác định vị trí tƣơng đối của hai đƣờng tròn Bài toán 1. Cho hai điểm O và O ' cách nhau một khoảng 5 cm. Mỗi đường tròn sau đây có vị trí tương đối như thế nào đối với đường tròn ( ; 3 ) O cm . a) Đường tròn ( '; 3 ) O cm b) Đường tròn ( '; 1 ) O cm b) Đường tròn ( '; 8 ) O cm Lời giải B A O O' O O' A O A O' O O' O O'
PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CHI TIẾT CÁC DẠNG TOÁN 9 Trang: 2. a) Đặt R cm R cm   3 , ' 3 Ta có: 3 3 5 3 3     R R OO R R     ' ' ' hay 056   Do đó hai đường tròn ( ; 3 ) O cm và ( '; 3 ) O cm cắt nhau. b) Đặt R cm R cm   3 , ' 1 Ta có: 5 3 1   OO R R ' '   Do đó hai đường tròn ( ; 3 ) O cm và ( '; 1 ) O cm ở ngoài nhau. c) Đặt R cm R cm   3 , ' 8 Ta có: 5 8 3   hay OO R R ' '   Do đó hai đường tròn ( ; 3 ) O cm và ( '; 8 ) O cm tiếp xúc nhau. Bài toán 2. Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn ( ; ) O R và ( '; ') O R trong mỗi trường hợp sau: a) OO R R ' 12; 5; ' 3    ; b) OO R R ' 8; 5; ' 3    ; c) OO R R ' 7; 5; ' 3    ; d) OO R R ' 0; 5; ' 4;    . e) OO R R ' 3; 4; ' 7.    Lời giải a) Ta có: 12 5 3   hay OO RR ' '.  Do đó hai đường tròn ( ; ) O R và ( '; ') O R ở ngoài nhau. b) Ta có: 8 5 3   hay OO RR ' '.  Do đó hai đường tròn ( ; ) O R và ( '; ') O R tiếp xúc ngoài. c) Ta có: 5 3 7 5 3     hay R R OO R R     ' ' '. Do đó hai đường tròn ( ; ) O R và ( '; ') O R cắt nhau. d) Ta có: 0 5 4   hay OO R R ' '.   Do đó hai đường tròn ( ; ) O R đựng đường tròn ( '; ') O R . e) Ta có: 3 7 4   hay OO R R ' ' .   Do đó hai đường tròn ( ; ) O R và ( '; ') O R tiếp xúc trong. Bài toán 3. Cho hai điểm O và O ' sao cho OO cm ' 3  . Mỗi đường tròn sau đây có vị trí tương đối như thế nào đối với đường tròn ( ; 3 ) O cm . Lời giải Đặt R cm R cm   8 , ' 5 Ta có: 3 8 5 cm cm cm   hay OO R R ' '   Vậy hai đường tròn đã cho tiếp xúc trong với nhau.
PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CHI TIẾT CÁC DẠNG TOÁN 9 Trang: 3. Bài toán 4. Xác định vị trí của hai đường tròn ( ;3 ) O cm và ( ';2 ) O cm biết OO cm ' 5 .  Lời giải Đặt R cm R cm   3 , ' 2 Ta có: OO R R ' 5 '    Do đó hai đường tròn ( ;3 ) O cm và ( ';2 ) O cm hai đường tròn ở ngoài nhau. Bài toán 5. Cho hai điểm O và O ' sao cho OO cm ' 2  . Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn ( ; 5 ) O cm và ( '; ) O r biết rằng r cm 3 . Lời giải Đặt R cm  8 và đường tròn tâm O ' có bán kính r cm 3 . Ta có: OO r ' 2 5    (vì r cm 3 ) Do đó đường tròn ( ;5 ) O cm đựng đường tròn ( '; ) O r khi r cm 3 . Bài toán 6. Cho ba điểm thẳng hàng O , A và O ' . Với mỗi trường hợp sau hãy viết hệ thức giữa các độ dài OO OA ', và O A' rồi xét xem hai đường tròn ( ; ) O OA và ( '; ' ) O O A tiếp xúc trong hay tiếp xúc ngoài với nhau; vẽ hình để khẳng định dự đoán của mình. a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và O ' ; b) Điểm O nằm giữa hai điểm A và O ' ; c) Điểm O ' nằm giữa hai điểm A và O . Lời giải a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và O ' ; Ta có: OO OA OA ' '   Hai đường tròn ( ; ) O OA và ( '; ' ) O O A tiếp xúc ngoài (Xem hình a) Hình a b) Điểm O nằm giữa hai điểm A và O ' . Ta có: OO O A OA ' '   Hai đường tròn ( ; ) O OA và ( '; ' ) O O A tiếp xúc trong(Xem hình b) Hình b c) Điểm O ' nằm giữa hai điểm A và O . Ta có: OO OA O A ' '   Hai đường tròn ( ; ) O OA và ( '; ' ) O O A tiếp xúc trong (Xem hình c) Hình c Bài toán 7. Cho hai đường tròn ( ) O và ( ') O tiếp xúc ngoài với nhau tại A . Một đường thẳng qua A cắt ( ) O tại B và ( ') O cắt tại C. Chứng minh rằng OB O C // ' .
PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CHI TIẾT CÁC DẠNG TOÁN 9 Trang: 4. Lời giải Gọi bán kính đường tròn ( ) O là R. Ta có: OA OB R   hay tam giác AOB cân tại O 1   B A. Tương tự, ta có tam giác AOC cân tại 2 O C A '  mà A A 1 2  (đối đỉnh) Do đó B C  OB O C // ' (cặp góc so le trong bằng nhau). Bài toán 8. Cho nửa đường tròn ( ) O đường kính AB. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB , vẽ nửa đường tròn tâm O ' đường kính OA. a) Xác định vị trí tương đối của đường tròn ( ) O và đường tròn ( ') O b) Vẽ dây cung AC của nửa đường tròn ( ) O và nửa đường tròn ( ') O tại D. Chứng minh OC và OD song song với nhau. Lời giải a) Ta có ba điểm A O O , ', thẳng hàng và OO OA O A d R R ' ' ( ')     Chứng tỏ ( ) O và ( ') O tiếp xúc trong tại A. b) Ta có AO D' cân (vì O A O D R ' ' '   ) 1 1   A D (1) Tương tự AOC cân 1 1   A C (2) Từ (1) và (2) ta có D C 1 1  O D OC ' // (cặp góc đồng vị bằng nhau) Chú ý: Các bạn có thể giải thêm câu c) sau đây: Chứng minh D là trung điểm của AC và OD song song với BC . Hƣớng dẫn: D thuộc nửa đường tròn đường kính AO nên 0 ADO  90 . Khi đó D là trung điểm của AC (định lí đường kính dây cung) ta chứng minh OD là đường trung bình của AOC để suy ra OD C //B . Bài toán 9. Cho đoạn thẳng OO ' và điểm A nằm giữa hai điểm O và O ' . Vẽ đường tròn ( ; ) O OA và đường tròn ( '; ' ) O O A . Qua A vẽ đường thẳng cắt ( ) O tại B và ( ') O cắt tại C. a) Chứng minh ( ) O và ( ') O tiếp xúc nhau. b) Vẽ đường kính BD của ( ) O và CE của ( ') O , chứng minh D A E , , thẳng hàng. Lời giải

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.