PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 1. SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA CÁC ĐƯỜNG TRONG BÀI TOÁN TÌM TỌA ĐỘ ĐIỂM.doc

A. Chủ đề 1. SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA CÁC ĐƯỜNG TRONG BÀI TOÁN TÌM TỌA ĐỘ ĐIỂM.  Phương trình đường thẳng.  Véctơ 0n→→ được gọi là véctơ pháp tuyến của đường thẳng  nếu giá của véctơ n→ vuông góc với .  Véctơ 0u→→ được gọi là véctơ chỉ phương của đường thẳng  nếu giá của véctơ u→ song song hoặc trùng với .  Đường thẳng  đi qua 00;Mxy nhận véctơ ;nAB→ làm véctơ pháp tuyến có phương trình 00:AxByAxBy gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng  .  Đường thẳng  đi qua 00;Mxy nhận véctơ ;uab→ làm véctơ chỉ phương có phương trình 0 0 xx tat R yybt       gọi là phương trình tham số của đường thẳng  .  Cho hai đường thẳng 1111:a0xbyc và 2222:0byac . Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng 1 và 2 là nghiệm của hệ phương trình 111 222 0 0.1xbyc axbyc a      Nếu hệ (1) có nghiệm duy nhất 00;xy thì hai đường thẳng cắt nhau tại 00.;Axy  Nếu hệ (1) vô số nghiệm thì hai đường thẳng trùng nhau.  Nếu hệ (1) vô nghiệm thì hai đường thẳng song song với nhau.  Phương trình đường tròn.  Đường tròn C tâm ;bIa bán kính 0R có phương trình 222.xaybR  Cho đường thẳng :0AxByC và đường tròn 222:.CxaybR Tọa độ giao điểm của  và C là nghiệm của hệ phương trình  222 2 0Ax xayR y b BC      Nếu hệ (2) có hai nghiệm phân biệt thì  cắt (C) tại hai điểm khác nhau.  Nếu hệ (2) có nghiệm kép thì  tiếp xúc với (C).  Nếu hệ (2) vô nghiệm thì  không cắt .C
1. Sự tương giao của hai đường thẳng trong bài toán tìm tọa độ điểm.  Bài . Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có 3 ;0 2M   là trung điểm đoạn AC . Phương trình các đường cao , AHBK lần lượt là 220xy và 34130xy . Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC . Định hướng: Viết được phương trình đường thẳng AC đi qua M và vuông góc với .BK Suy ra AACAHC . Viết phương trình đường thẳng BC đi qua C và vuông góc với AHBBCBK . Lời giải. Đường thẳng AC đi qua M và vuông góc với BK nên có phương trình 436xy . Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình 4360;2 22 xy A xy    Từ 3 ;0 2M   là trung điểm AC suy ra 3;2C . Đường thẳng BC đi qua C và vuông góc với AH nên có phương trình 210xy . Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình 213;1 3413 xy B xy    Vậy tọa độ các đỉnh của tam giác ABC là A0;2,B-3;1,C3;-2  Bài . Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có đỉnh 4;1A phương trình đường cao và trung tuyến kẻ từ đỉnh B lần lượt là 23120xy và 230xy . Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của tam giác .ABC Định hướng: - Tọa độ điểm BBHBM - Viết phương trình đường thẳng AC đi qua A và vuông góc với BH .
Suy ra tọa độ MACBMC Lời giải. Gọi ,BHBM lần lượt là đường cao và trung tuyến kẻ từ .B Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình 231203;2 230 xy B xy    Đường thẳng AC đi qua A và vuông góc với BH nên có phương trình 32100.xy Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình 2306;4 32100 xy M xy    Do M là trung điểm AC suy ra tọa độ điểm 8;7C Vậy B-3;2,C8;-7  Bài . Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC . Điểm 2;0M là trung điểm của AB. Đường trung tuyến và đường cao kẻ từ A lần lượt có phương trình là 7230xy và 640xy . Viết phương trình đường thẳng AC. Định hướng: -Tìm tọa độ điểm AAHAMB . -Viết phương trình đường thẳng BC đi qua B và vuông góc với AH . -Tìm tọa độ NBCANC . -Viết được phương trình đường thẳng AC đi qua ,.AC Lời giải. Gọi ,ANAH lần lượt là đường cao và trung tuyến kẻ từ .A Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trìn 72301;2 640 xy A xy    Từ M là trung điểm 3;2ABB Đường thẳng BC đi qua B và vuông góc với AH nên có phương trình 690xy Tọa độ điểm N là nghiệm của hệ phương trình 72303 0; 2690 xy N xy     Từ N là trung điểm BC suy ra tọa độ điểm 3;1C
Khi đó phương trình ta có phương trình đường thẳng :AC 3450.xy  Bài . Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD, đường thẳng BC có phương trình 40xy , điểm 1;1M là trung điểm của đoạn AD. Xác định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD, biết đường thẳng AB đi qua điểm 1;1E . Định hướng: - Viết phương trình AB đi qua E và vuông góc với BC . - Suy ra BABBC . - Viết phương trình AD đi qua M và vuông góc với AB . - Suy ra AABADDC . Lời giải. Đường thẳng AB đi qua E và vuông góc với BC nên có phương trình 20xy Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình 21;3 4 xy B xy    Đường thẳng AD đi qua M và song song với BC nên có phương trình 20xy Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình 22;0 2 xy A xy    Do M là trung điểm của AD nên tọa độ điểm D là Đường thẳng DC đi qua D và vuông góc với BC nên có phương trình 20xy Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ phương trình 43;1 2 xy C xy    Vậy A0;2,B1;3,C3;1,D0;-2  Bài . Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có đỉnh 1;2A và tâm 1 ;0 2I   . Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình chữ nhật ABCD, biết đường thẳng BC đi qua điểm 4;3.M

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.