PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text KỸ NĂNG VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC.docx

KỸ NĂNG VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP NGUYÊN TỐ CỦA CHẤT ĐƯỢC TẠO THÀNH SAU PHẢN ỨNG 1. Trong hợp chất nguyên tử nguyên tố có khả năng nhường electron tạo liên kết ion hoặc góp nhiều electron hơn với nguyên tử nguyên tố khác tạo liên kết cộng hóa trị thì viết trước. + Ví dụ 1: CH 4, CO 2 , HCl, PH 3 …. + Ví dụ 2: NaCl; CaO… 2. Nguyên tố phi kim rắn và nguyên tố phi kim có tính khử mạnh được viết trước: Carbon (C), Sulfur (S), Phosphorus (P), Hydrogen (H). - Các chất sản phẩm sau phản ứng được viết theo đúng hóa trị của chúng. II. CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP 1. Đơn chất tác dụng với đơn chất xA + yB  AxBy Ví dụ: o t 2222HO2HO * Bài tập vận dụng: Hoàn thành các phương trình hóa học sau 1. C + O 2  2. S + O 2  3. P + O 2  4. Al + O 2  5. Na + Cl 2  6. Mg + S  7. Fe + O 2  8. C + H 2  9. Al + Cl 2  10. Ca + O 2  2. Đơn chất tác dụng với hợp chất a. Oxi (O 2 ) tác dụng với hợp chất: o t xy22y2xABOAOBO Ví dụ: o t 4222CHOCO2HO * Bài tập vận dụng: Hoàn thành các phương trình hóa học sau 1. FeS 2 + O 2  2. Al 4 C 3 + O 2  3. C 2 H 6 + O 2  4. CuS + O 2  5. FeS + O 2  6. H 2 S + O 2  7. C 2 H 5 OH + O 2  b. Đơn chất khác tác dụng với hợp chất ABCACB * Bài tập vận dụng: Hoàn thành các phương trình hóa học sau 1. Fe + HCl 2. Al + H 2 SO 4 3. H 2 + Fe 2 O 3 4. C + CuO 5. Fe 3 O 4 + Al 6. H 2 + CuO 7. H 2 + HgO 8. Al + 3Cu(NO 3 ) 2 9. 2Na + 2HCl 10. Mg + H 2 SO 4
c. Phản ứng của một số đơn chất Kim loại ( Li, Na, K, Ca, Ba) tác dụng với nước A + H 2 O  A(OH) n + H 2 Ví dụ: 1. 2Li + 2H 2 O  2LiOH + H 2 2. Na + H 2 O  3. K + H 2 O  4. Ca + H 2 O  5. Ba + H 2 O  3. Hợp chất tác dụng với hợp chất  một hợp chất mới a. Hợp chất oxide base và oxide acid tác dụng với nước Dạng 1: Oxide base (Na 2 O, K 2 O, CaO, BaO, Li 2 O) + H 2 O  base tương ứng M(OH) n 1. Na 2 O + H 2 O  2NaOH 2. CaO + H 2 O  3. BaO + H 2 O  4. K 2 O + H 2 O  5. Li 2 O + H 2 O  Dạng 2: Oxide acid (SO 3 , CO 2 , SO 2 , N 2 O 5 , P 2 O 5 ) + H 2 O  acid tương ứng H n A Oxide acid Acid tương ứng Oxide acid Acid tương ứng SO 3  H 2 SO 4 N 2 O 5  HNO 3 CO 2  H 2 CO 3 P 2 O 5  H 3 PO 4 SO 2  H 2 SO 3 SiO 2  H 2 SiO 3 Ví dụ: 1. SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 2. N 2 O 5 + H 2 O  3. P 2 O 5 + H 2 O  4. CO 2 + H 2 O  5. SiO 2 + H 2 O  b. Oxide base + oxide acid A 2 O n + B 2 O m  A x (BO n+m ) Ví dụ: BaO + CO 2  BaCO 3 3BaO + P 2 O 5  Ba 3 (PO 4 ) 2 Na 2 O + N 2 O 5  2NaNO 3 Bài tập: Viết PTHH xảy ra khi cho: a. CaO phản ứng với SO 2 , SO 3 , CO 2 , N 2 O 5 , P 2 O 5 , SiO 2 b. K 2 O phản ứng với SO 2 , SO 3 , CO 2 , N 2 O 5 , P 2 O 5 , SiO 2 4. Một số phản ứng hợp chất tác dụng với hợp chất  2 hợp chất mới AB + CD  AD + CB - Ví dụ: 2NaOH + CuSO 4  Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4
NaOH + FeCl 3  NaCl + Fe(OH) 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 + Ba(NO 3 ) 2  ………. + ……………. - Bài tập vận dụng * Oxide kim loại + acid  muối + nước CuO + HCl  ………. + ……………. Al 2 O 3 + HNO 3  ………. + ……………. K 2 O + H 3 PO 4  ………. + ……………. Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 ( loãng)  ………. + ……………. * Base M(OH) n + acid  muối + nước Fe(OH) 2 + HCl  ………. + ……………. Fe(OH) 3 + H 2 SO 4 ( loãng)  ………. + ………… KOH + HNO 3  ………. + ……………. Ca(OH) 2 + H 3 PO 4  ………. + ……………. * Muối + acid  Muối mới + Acid mới Ba(NO 3 ) 2 +H 2 SO 4  ………. + ……………. AgNO 3 + HCl  ………. + ……………. CaCO 3 + HNO 3  ………. + CO 2 + ………. NaHCO 3 + H 3 PO 4  ………. + ……………. * Muối + base  Muối mới + Base mới CuCl 2 + KOH  ………. + ……………. Mg(NO 3 ) 2 + NaOH  ………. + ……………. NH 4 Cl + Ca(OH) 2  ………. + ……………. Fe 2 (SO 4 ) 3 + KOH  ………. + ……………. * Muối + muối  2 muối mới BaCl 2 + Na 2 SO 4  ………. + ……………. Ca(NO 3 ) 2 + (NH 4 ) 3 PO 4  ………. + ………… AgNO 3 + AlCl 3  ………. + ……………. FeCl 2 + K 2 S  ………. + ……………. * Oxide + dung dịch base  muối + nước SO 2 + 2NaOH  Na 2 SO 3 + H 2 O CO 2 + Ca(OH) 2  ………. + ……………. P 2 O 5 + NaOH  ………. + ……………. Ba(OH) 2 + SO 3  ………. + ……………. 4. Phản ứng phân hủy a. Phản ứng phân hủy base không tan o t n2n2M(OH)MOHO Cu(OH) 2 ot  CuO + H 2 O Fe(OH) 2 ot  ………. + ……………. Fe(OH) 3 ot  ………. + ……………. Al(OH) 3 ot  ………. + ……………. Mg(OH) 2 ot  ………. + ……………. Zn(OH) 2 ot  ………. + ……………. b. Phản ứng phân hủy muối Carbonate o o t 3n23n22 t 23n2n2 M(HCO)M(CO)HOCO M(CO)MOCO   Ba(HCO 3 ) 2 ot  BaCO 3 + H 2 O + CO 2 NaHCO 3 ot  ………….…. + ………+ ……………. KHCO 3 ot  ………….…. + ………+ ……………. Ca(HCO 3 ) 2 ot  ………….…. + ………+ ……………. CaCO 3 ot  ………….…. + ………
BaCO 3 ………….…. + ……… MgCO 3 ………….…. + ……… ZnCO 3 ………….…. + ……… c. Phản ứng phân hủy muối KMnO 4 , KClO 3 o o t 224 3 42 t 2 2 l K O Mn C KMnOMnOO 2KO O 2KCl3  

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.