Nội dung text ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM BẨM SINH.BS.pdf
7/6/2024 1 ĐIỆN TÂM ĐỒ BỆNH TIM BẨM SINH THƯỜNG GẶP TS BS NGUYỄN ĐỨC KHÁNH BM NỘI TQ- ĐHYD TP HCM Các dấu hiệu nghi ngờ TBS/ ECG R ưu thế / V1 RBBB RAD RVH RAE LVH LAE
7/6/2024 2 Trục QRS RAE RVH LAE LVH Dẫn truyền TLN - TP Nor or RAD rsR’, IRBBB, cRBBB + AVB-1 TLN - NP LAD rsR’ + AVB-1 TLN – Xoang TM Ectopic atrial rhythm Còn OĐM Nor ↓S/V1 + ↑R/V5,6 +/- + + Hẹp phổi, TAP RAD R ưu thế V1 rSr’ V1 + + TLT LAD/ RAD LVH RBBB + + +/- +/- ECG # stage Dextrocardia RAD Small R/ V1-V6 +/- T4F RAD # hẹp phổi cRBBB + + 95% ECG abn • DI • aVF TRỤC • Trước ngực • Ngoại biên QRS ST-T • Lớn nhĩ phải • Phì đại thất phải Tim phải • Lớn nhĩ trái • Phì đại thất trái Tim trái • Nhanh • Chậm Rối loạn nhịp tim Tiếp cận các dấu hiệu ECG liên quan tim bẩm sinh
7/6/2024 3 THÔNG LIÊN NHĨ LỖ THỨ PHÁT Là bệnh tim bẩm sinh thường gặp nhất (14% -21%) Bệnh nhân chủ yếu có shunt trái sang phải (> 50%), ECG khá đồng nhất (trong khoảng 90% trường hợp): 1. Trục QRS 0°-180°, thường > 100° 2. RBBB không hoàn toàn (iRBBB), thường với r ‘> r (60%), cRBBB (5-19%). 3. Xoay theo chiều kim đồng hồ, đặc biệt ở những bệnh nhân có thất phải dãn nhiều 4. Sóng T (-) V2 đến V4 / V5 Phân tích Điện tim đồ (ECG) ở một phụ nữ 49 tuổi,TLN lỗ thứ phát, shunt trái → phải >60%.
7/6/2024 4 Phân tích ECG: trục QRS + 105 °. iRBBB với r'> r, T âm V1 đến V5 Diễn tiến Khi áp lực động mạch phổi bình thường → các dấu hiệu ECG của phì đại / giãn nở có thể kéo dài nhiều năm hoặc vẫn không hoàn toàn bình thường sau khi phẫu thuật. ASD II với shunt từ trái sang phải nhỏ (kèm cả tồn tại lỗ bầu dục) thường không gây ra các bất thường trên ECG.