Content text Chuyên đề 13_Hai mặt phẳng song song_Lời giải.pdf
CHUYÊN ĐỀ 13_HAI MẶT PHẲNG SONG SONG A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM 1. Vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng Đối với hai mặt phẳng phân biệt trong không gian, có hai khả năng xảy ra: Hai mặt phẳng được gọi là cắt nhau nếu chúng có điểm chung (Hình 26a). Hai mặt phẳng được gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung (Hình 26b). 2. Điều kiện và tính chất Định lí 1 (dấu hiệu nhận biết hai mặt phẳng song song): Nếu mặt phẳng P chứa hai đường thẳng cắt nhau a,b và a,b cùng song song với mặt phằng Q thì P song song với Q (Hình 27). Định lí 2 (tính chất về hai mặt phẳng song song): Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho. Hệ quả 1 của Định lí 2: Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng Q thì có duy nhất một mặt phẳng P chứa a và song song với Q. Hệ quả 2 của Định lí 2: Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
Định lí 3: Cho hai mặt phẳng song song P và Q. Nếu mặt phẳng R cắt mặt phẳng P thì cũng cắt mặt phẳng Q và hai giao tuyến của chúng song song với nhau (Hình 28). 3. Định lí Thalès Nếu a,a là hai đường thẳng phân biệt cắt ba mặt phẳng song song P,Q ,R lần lượt tại các điểm A,B,C và A,B,C thì ( Hình 29). AB BC CA AB BC CA Hình 29 B. BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Cho hình chóp SABCD , có đáy là hình vuông cạnh a , tam giác SAB đều. Gọi M là điểm trên cạnh AD sao cho AM x, x0;a . Mặt phẳng đi qua M và song song với SAB lần lượt cắt các cạnh CB,CS, SD tại N, P,Q . Tìm x để diện tích MNPQ bằng 2 2 3 9 a . A. 2 3 a . B. 4 a . C. 9 a . D. 3 a . Lời giải Chọn C Hình 28
Theo định lý Talet ta có: MQ NP DM a x MQ NP a x SA SB DA a Mặt khác MN AB a, PQ SQ AM CD SD AD Suy ra PQ AM x và tứ giác MNPQ là hình thang cân. Chiều cao hình thang cân này là 2 2 2 MN PQ h MQ 2 2 3 ( ) 2 2 a x h a x a x Diện tích hình thang là 2 3 2 3 8 . . . 2 2 2 9 9 9 a x x a a a S h a x a x a x Câu 2: Cho hình lập phương ABCD.ABCD cạnh a . Gọi M là trung điểm của AB, N là tâm hình vuông AADD . Tính diện tích thiết diện của hình lập phương ABCD.ABCD tạo bởi mặt phẳng CMN . A. 2 14 4 a . B. 2 3 14 4 a . C. 2 3 4 a . D. 2 14 2 a . Lời giải Chọn A Gọi E CM AD thì M là trung điểm của CE , nối CN cắt AA và DD lần lượt tại các điểm F và G . Khi đó thiệt diện là tứ giác CMFG . Do F AA EN nên F là trọng tâm tam giác AED nên 3 3 AA a AF Ta có: 2 10 3 2 2 , 5 3 13 3 a EG a DG AF EC a a CG Lại có: 1 1 1 1 1 , . 2 2 2 2 4 EFM EGC EF EM S EG EC S nên 3 3 4 4 SMFGC SEGC p p a p b p c Suy ra 2 3 14 4 4 MFGC EGC a S S .
Câu 3: Cho hình chóp SABCD đáy là hình thang, đáy lớn BC 2a, AD a, AB b. Mặt bên SAD là tam giác đều. Mặt phẳng qua điểm M trên cạnh AB và song song với các cạnh SA và BC . Mặt phẳng cắt CD, SC, SB lần lượt tại N, P,Q. Đặt x AM 0 x b. Giá trị lớn nhất của diện tích thiết diện tạo bởi và hình chóp S.ABCD là A. 2 3 6 a . B. 2 3 12 a . C. 2 3 3 a . D. 2 3 2 a . Lời giải Chọn C qua điểm M và song song với các cạnh SA, BC suy ra MN PQ, MQ SA . Ta có BM BQ CP MQ BA BS CS SA mà BM CN BA CD Suy ra BM BQ CN CP MQ k BA BS CD CS SA Do đó NP SD và NP k SD Lại có . . b x SD SA MQ NP k SA ka a b Ta có: .2 PQ SQ AM x x PQ a BC SB AB b b và Gọi I là trung điểm của BC , E MN DI MN ME EN a NE Trong đó . . NE AM x x x NE a MN a a IC AB b b b Chiều cao thiết diện là 2 2 2 2 2 1 2 3 1 1 1 2 4 2 MN PQ x x x h MQ a a a b b b Diện tích thiết diện 3 2 3 . 1 1 2 4 MN PQ x x S h a b b Lại có: 2 3 3 1 3 3 1 3 3 1 4 1 1 1 3 3 3 2 3 x x x x x x b b b b b b Do đó 2 3 2 4 3 . 4 3 3 max a S a . Câu 4: Cho hình hộp ABCD.ABCD . Trên cạnh AB lấy điểm M khác A và B . Gọi P là mặt phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng ACD . Đặt ,0 1. AM k k AB Tìm k để thiết diện của hình hộp và mặt phẳng P có diện tích lớn nhất.